Chiến dịch Phụng Hoàng
Chiến dịch Phụng Hoàng

Chiến dịch Phụng Hoàng

Lào • Sunrise • Ấp Bắc • Gò Công • Hiệp Hòa • Chà Là • 34A • Long Định • Quyết Thắng 202 • USNS Card • Nam Đông • An Lão • Bình Giã • Pleiku • Sông Bé • Ba Gia • Đồng Xoài • Ka Nak • Đèo NhôngGiai đoạn Mỹ thực hiện
Chiến tranh cục bộ (1964-1969)
Núi Thành • Starlite • Vạn Tường • Chu Lai • Hump • Đông Xuân • Hiệp Đức – Đồng Dương • Đồng Dương • Cẩm Khê • Gang Toi • Bàu Bàng • Plei Me • Ia Đrăng • Crimp • Masher • Kim Sơn • A Sầu • Hà Vy • Bông Trang-Nhà Đỏ • Võ Su • Birmingham • Cẩm Mỹ • Hastings • Prairie • Đức Cơ • Long Tân • Beaver Cage • Attleboro • Bồng Sơn • Bắc Bình Định • Tây Sơn Tịnh • Bắc Phú Yên • Tân Sơn Nhất '66 • Sa Thầy '66 • Tây Ninh '66 • Quảng Ngãi • Cedar Falls • Tuscaloosa • Quang Thạnh • Bribie • Junction City • Francis Marion • Union • Đồi 881 • Malheur I và II • Baker • Union II • Buffalo • 2 tháng 6 • Quang Thạnh • Hong Kil Dong • Suoi Chau Pha • Swift • Wheeler/Wallowa • Medina • Ông Thành • Lộc Ninh '67 • Bàu Nâu • Kentucky • Sa Thầy '67 • Đắk Tô '67 • Phượng Hoàng • Khe Sanh • Huội San • Chư Tan Kra • Tây Ninh 68 • Coburg • Tết Mậu Thân • Sài Gòn 68 • Huế • Quảng Trị 68 • Làng Vây • Lima Site 85 • Toàn Thắng I • Delaware • Mậu Thân (đợt 2) • Khâm Đức • Coral–Balmoral • Hoa Đà-Sông Mao • Speedy Express • Dewey Canyon • Taylor Common • Đắk Tô '69 • Long Khánh '69 • Đức Lập '69 • Phước Bình '69 • Tết '69 • Apache Snow • Đồi Thịt Băm • TwinkletoesGiai đoạn Mỹ thực hiện
"Việt Nam hóa chiến tranh" (1969-1975)
Bình Ba • Pat To • Texas Star • Campuchia I • Campuchia II • Kompong Speu • Prey Veng • Snoul • Căn cứ Ripcord • Tailwind • Chenla I • Jefferson Glenn • Sơn Tây • Lam Sơn 719 • Bản Đông • Đồi 723 • Chenla II • CCHL Mary Ann • Long Khánh • Núi Lệ • Chiến cục 1972 • Xuân hè • Trị Thiên-Huế • Quảng Trị 1972 (lần 1) • Quảng Trị 1972 (lần 2) • Tây Nguyên-Bắc Bình Định • Bắc Tây Nguyên • Đắk Tô 1972 • Kontum • Đông Nam Bộ • Nguyễn Huệ • Lộc Ninh 72 • An Lộc • Cửa Việt • Ấp Đá Biên • Tam giác sắt • Thượng Đức • La Sơn 74 • Hưng Long • Xuân '75 • Phước Long • Tây Nguyên • Huế-Đà Nẵng • Phan Rang-Xuân Lộc • Hồ Chí Minh • Xuân Lộc • Sài Gòn '75Các trận đánh và chiến dịch không quânFarm Gate • Chopper • Ranch Hand • Mũi Tên Xuyên • Barrel Roll • Pony Express • Flaming Dart • 'Iron Hand • Sấm Rền • Steel Tiger • Arc Light • Tiger Hound • Shed Light • Hàm Rồng • Bolo • Popeye • Yên Viên • Niagara • Igloo White • Giant Lance • Commando Hunt • Menu • Patio • Freedom Deal • Không kích Bắc Việt Nam '72 • Linebacker I • Enhance Plus • Linebacker II • Homecoming • Tân Sơn Nhất '75 • Không vận Trẻ em • New Life • Eagle Pull • Frequent WindCác trận đánh và chiến dịch hải quânVịnh Bắc Bộ • Market Time • Vũng Rô • Game Warden • Sea Dragon • Deckhouse Five • Bồ Đề-Nha Trang • Sealords • Hải Phòng • Đồng Hới • Custom Tailor • Hoàng Sa • Trường SaChiến dịch/Kế hoạch/Chương trình Phụng Hoàng/Phượng Hoàng (tiếng Anh: Phoenix Program) (1968-1975) là chiến dịch tình báo, ám sát bí mật trong Chiến tranh Việt Nam được tiến hành bởi Phủ Đặc ủy Trung ương Tình báo Việt Nam Cộng hòa (CIO) với sự phối hợp của Cục Tình báo Trung ương Hoa Kỳ (CIA).[1] Chương trình này được hoạch định với mục đích phát hiện và "vô hiệu hóa" – bắt giam, chiêu hàng, giết, hoặc kiềm chế – các cán bộ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam (MTGP) nằm vùng, những người tuyển dụng và đào tạo cơ sở cho quân Giải phóng tại các xã ấp Miền Nam Việt Nam, cũng đồng thời là những người hỗ trợ các nỗ lực đấu tranh vũ trang. Đầu tiên, chương trình được chỉ đạo bởi Evan J. Parker, sau đó bởi Ted Shackley cùng các cấp phó Thomas Clines, Donald Gregg và Richard Secord.Tuy ban đầu chương trình được CIA khởi xướng, nhưng sau đó nó được chuyển giao cho Quân đội MỹQuân lực Việt Nam Cộng hòa. Khi trở thành một phần của chương trình "Việt Nam hóa chiến tranh", chiến dịch này được chuyển thành một chương trình của Quân lực Việt Nam Cộng hòa với sự hỗ trợ của cố vấn quân sự Mỹ. Chiến dịch Phụng Hoàng được chính thức phê chuẩn ngày 1 tháng 7 năm 1968 bởi sắc lệnh của Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Nguyễn Văn Thiệu, mặc dù trước đó nó đã tồn tại không chính thức. Tổng thống Thiệu đã chính thức công bố chương trình này chỉ ít lâu sau cuộc tổng tấn công tết Mậu Thân của Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam (QGP). Tuy nhiên ông không nói cho truyền thông biết rằng Phượng Hoàng chính là sự mở rộng chương trình Phượng Hoàng của Mỹ. Chính phủ Việt Nam Cộng hòa đã công khai hóa sự cần thiết của chương trình này nhằm chống lại những cơ sở ngầm của Quân Giải phóng, và yêu cầu dân chúng trợ giúp bằng cách cung cấp những thông tin cần thiết.[2]Theo thống kê của Hoa Kỳ, chương trình này và những nỗ lực tương tự từ 1965 đến 1972 đã "vô hiệu hóa" 81.740 người bị nghi ngờ đã hoạt động, đưa tin tức và ủng hộ MTGP, trong đó khoảng từ 26.000 cho tới 41.000 người đã bị giết.[3][4] Tuy nhiên, đa số những người mà Hoa Kỳ thống kê chỉ là thường dân bị bắt giết oan, nó đã gây ra sự căm phẫn cho dân thường đến mức tạo thêm mối nguy hại nhiều hơn là thành tích[5] Mặt khác, với số người bị "vô hiệu hóa" chỉ khoảng 10.000 mỗi năm (mà đa phần lại là thường dân bị oan), chiến dịch này rõ ràng không gây ảnh hưởng đáng kể tới số lượng của du kích quân Giải phóng (hơn 300.000 người vào năm 1968 và mỗi năm lại tuyển mộ thêm vài chục nghìn người).

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Chiến dịch Phụng Hoàng http://books.google.com/books?id=FVwUYSBwtKcC&pg=P... http://www.newyorker.com/archive/2003/12/15/031215... http://www.nguoi-viet.com/absolutenm2/templates/vi... http://www.serendipity.li/cia/operation_phoenix.ht... http://www.counterpunch.org/valentine.html http://www.cuttingedge.org/news/n1996.cfm http://www.globalsecurity.org/intell/ops/vietnam-p... http://www.thememoryhole.org/phoenix/ http://vnca.cand.com.vn/Truyen-thong/Ke-hoach-Phun... http://kienthuc.net.vn/vu-khi/lo-hanh-dong-tan-bao...